【trận đấu udinese gặp lecce】Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
Đề xuất lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu,ửađổiLuậtThuếtiêuthụđặcbiệtChínhsáchcầngắnvớithựctiễtrận đấu udinese gặp lecce bia Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Phương án nào là phù hợp? |
Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là một trong những nội dung được quan tâm tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính xin ý kiến và ngày 27/11 vừa qua Quốc hội cũng đã thảo luận ở Hội trường với nhiều ý kiến trái chiều.
Có thể nhận thấy, sau rất nhiều hội thảo góp ý Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia, nước giải khát, dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) trình Quốc hội hầu như không có sự thay đổi so với dự thảo trước đó. Riêng với nước giải khát có đường, theo dự thảo, nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml quy định mức thuế suất là 10% do đây là mặt hàng mới bổ sung vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thực tế, xuất phát từ mục đích điều tiết thu nhập, hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng, thuế tiêu thụ đặc biệt là một công cụ quan trọng giúp Nhà nước điều tiết nền kinh tế và tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Ngoài ra, mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt cũng nhằm hạn chế những mặt hàng không khuyến khích sử dụng như: Thuốc lá, rượu bia, đồ uống có đường, sử dụng nhiên liệu xăng, dầu,…
Từ thực tiễn đó, việc Bộ Tài chính đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường nhằm mục đích kiểm soát béo phì, các bệnh lây nhiễm phần nào có thể coi là đề xuất hợp lý, tuy nhiên, không dễ.
Việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường đang có nhiều ý kiến trái chiều. Ảnh: H.M |
Việc áp thuế đối với mặt hàng này hiện vẫn tiếp tục được các đại biểu quốc hội, chuyên gia, doanh nghiệp quan tâm. Nhiều ý kiến, kiến nghị không đưa vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 10%. Bởi chưa đủ cơ sở khoa học chứng minh việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường hiệu quả trong việc kiểm soát tỷ lệ thừa cân, béo phì, tạo ra sự bất bình đẳng giữa các ngành hàng.
Về vấn đề này, nhìn từ quốc tế, hiện đã có hơn 100 quốc gia đánh thuế đối với đồ uống có đường nhằm ngăn chặn tình trạng thừa cân và các bệnh liên quan. Đơn cử, Mexico là một trong những quốc gia tiêu thụ đồ uống có đường cao nhất thế giới và cũng là nước có tỷ lệ người béo phì cao nhất, đã áp thuế 1 Peso (gần 500 đồng) đối với 1 lít đồ uống có đường từ năm 2014. Khoản thuế này đã khiến giá nước giải khát có đường tăng khoảng 11% và giảm 37% số lượng tiêu thụ.
Hay như tại Anh, từ tháng 4/2018 đã đánh thuế hai mức đối với đồ uống có đường. Nếu đồ uống có chứa từ 5 - 8 gram đường/100 ml sẽ phải chịu mức thuế là 0,18 Bảng (gần 6.000 đồng) mỗi lít. Còn tại Thái Lan, quốc gia này đã áp thuế đồ uống có đường từ tháng 9/2017. Nếu đồ uống có trên 14 gram đường/100 ml sẽ chịu thuế lên tới 5 Baht/lít (khoảng 3.500 đồng/lít).
Tuy nhiên, thực tế không phải quốc gia nào cũng thành công trong áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, đồng thời thực tiễn cũng thể hiện, tại các quốc gia như: Thái Lan, Ấn Độ, Na Uy, Phần Lan, Mehico, tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tiếp tục tăng, mặc dù tiêu thụ nước giải khát có đường giảm. Trong khi đó các quốc gia khác như: Nhật Bản, Singapore hay Trung Quốc không áp dụng chính sách thuế này, tỷ lệ thừa cân, béo phì lại được kiểm soát tốt.
Thậm chí, tại Đan Mạch, sau khi áp dụng chính sách thuế nêu trên gây ra nhiều hệ luỵ nghiêm trọng, bởi khi áp thuế, người Đan Mạch đã sang thị trường khác để mua nước giải khát với giá thấp hơn. Mặt khác, việc áp thuế này đã khiến Đan Mạch giảm 5.000 việc làm. Vì vậy, Chính phủ Đan Mạch đã bỏ thuế đồ uống có đường.
Vậy, câu hỏi đặt ra, nếu áp dụng chính sách thuế đối với đồ uống có đường, khả năng Việt Nam có xảy ra những hệ luỵ tương tự? Trong khi, đề xuất này được đánh giá là "cú sốc" tới ngành sản xuất nước giải khát, làm chậm quá trình phục hồi và tăng trưởng của ngành và các ngành công nghiệp phụ trợ.
Điều đáng nói, về mặt pháp lý, từ năm 2003 đến nay, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đã 5 lần sửa đổi (vào các năm 2003, 2005, 2008, 2014 và 2016). Song, nhiều ý kiến luật sư cho rằng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt càng sửa... càng rối, gây bất ổn cho môi trường pháp lý, thể chế và kinh doanh, tác động tiêu cực doanh nghiệp cũng như nền kinh tế.
Một trong những điểm vướng được nhiều ý kiến nêu ra, nếu chính sách thuế này áp dụng đó là tạo sự không công bằng khi chỉ tập trung vào các sản phẩm đồ uống đóng chai sẵn, trong khi đồ uống pha chế tại chỗ hầu như không được đề cập đến. Theo đó, mục tiêu tăng thuế nhằm hạn chế người tiêu dùng không dùng nước giải khát có đường nhưng có thể làm gia tăng việc người sử dụng các mặt hàng đồ uống sản xuất không chính thức hoặc sản phẩm sản xuất thủ công.
Bên cạnh đó, hiện nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã chuyển đổi sang các sản phẩm đồ uống ít đường hàm lượng dưới 5g nhưng vẫn có độ ngọt sẽ không phải chịu thuế. Như vậy, nếu việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với doanh nghiệp trong nước vô hình chung tạo sự bất bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Thậm chí sẽ tạo ra “kẽ hở” lách thuế, trốn thuế.
Cũng theo báo cáo đánh giá tác động kinh tế của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường do Viện Quản lý kinh tế Trung ương thực hiện vừa qua, nếu áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt 10% đối với nước giải khát thì thu ngân sách từ năm thứ hai trở đi mỗi năm sẽ giảm khoảng 4.978 tỷ đồng từ thuế gián thu, chưa kể đến mức giảm tương ứng từ thuế trực thu.
Ngoài ra, chính sách thuế này sẽ không chỉ tác động trực tiếp lên ngành đồ uống mà còn tác động tới 25 ngành trong nền kinh tế và dẫn đến sụt giảm GDP gần 0,5% GDP, tương ứng 42.570 tỷ đồng.
Hiện, dự thảo vẫn tiếp tục được Bộ Tài chính lấy ý kiến và sẽ thông qua tại kỳ họp thứ 9 vào tháng 5/2025, song thiết nghĩ, Ban soạn thảo cần đánh giá kỹ lưỡng tác động, các biện pháp thực hiện, cũng như lộ trình phù hợp cho chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường, đảm bảo tính khả thi và công bằng, đồng thời hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp trong nước.
Do đó, việc bổ sung, áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường cần được xem xét, cân nhắc cẩn trọng, đánh giá toàn diện, gắn với các kinh nghiệm quốc tế, cũng như các thứ tự ưu tiên trong quản lý chính sách để chính sách sát với thực tiễn, thực thi.
-
1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêuHàng hóa vi phạm buộc tái xuất hoặc buộc tiêu hủy thì có bị xử lý vi phạm hành chính?Hết đời trai vì trộm xế hộp đi...vứtTin pháp luật số 198, ông Lê Tấn Hùng và loạt cán bộ làm sai bị bắtMẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tớiNguyên tắc thực hiện kiểm tra đối với các hồ sơ thuộc diện hoàn thuếNgười mẹ đơn thân tố bị tình cũ ép làm nô lệ tình dục gần 2 nămQuy định mới về giá tính thuế đối với hoạt động sản xuất điệnNguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầngThanh niên mặc quân phục lẻn vào trụ sở Công an TP Đà Nẵng trộm cắp
下一篇:Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Doanh nghiệp tiếp tục được cơ cấu lại và giữ nguyên thời hạn trả nợ
- ·Áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc
- ·Nữ cán bộ thi hành án Phú Thọ tham ô 5,4 tỷ đồng bị truy tố
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Hướng dẫn phân loại và chính sách thuế đối với mặt hàng flycam
- ·Con rể dùng dao bầu đâm chết bố vợ và anh vợ tại Quảng Ninh
- ·Khởi tố 3 người đốt ong gây cháy rừng ở Hà Tĩnh
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Con rể dùng dao bầu đâm chết bố vợ và anh vợ tại Quảng Ninh
- ·Vụ nữ sinh giao gà bị giết, Bùi Văn Công diễn lại hành vi phạm tội
- ·Nghi án cha cắt cổ con trai chết dưới nền nhà ở Đắk Lắk
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Nhậu xong, gã đàn ông An Giang giở trò đồi bại với bé gái 9 tuổi
- ·Nhiều đại gia chi tiền tỷ cho con du học Mỹ, vớ cú lừa ngoạn mục
- ·Nghi vợ ngoại tình, người chồng ở Đà Nẵng ôm 2 quả mìn đến nhà nói chuyện
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Tin pháp luật số 214, những phận đời bị ép làm nô lệ tình dục
- ·CEO cùi bắp sa lưới, thủ đoạn Địa ốc Alibaba lừa đảo nghìn người
- ·Cá nhân có hoạt động xã hội, từ thiện phải mở sổ ghi chép
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Bắt quả tang trung tâm dạy ngoại ngữ truyền đạo trái phép ở Đà Nẵng
- ·2 thanh niên ở An Giang đi trộm gà, đâm chết chủ nhà
- ·Nam thanh niên nhiều lần hiếp dâm bé gái hàng xóm đến có thai
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Ẩu đả ở trung tâm thương mại Nha Trang, thanh niên TQ bị chém chết
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Cháu ruột giết cô trong phòng trọ rồi rủ bạn gái 15 tuổi bỏ trốn
- ·Hướng dẫn kiểm tra đối với C/O mẫu D mới
- ·Khởi tố ông Lê Thanh Thản, người mua nhà vẫn có thể ngủ ngon
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Dẫn đồng bọn vác gậy gộc, mã tấu xông vào dãy trọ chém gục em họ
- ·Vướng mắc trong xác định mặt hàng mẫu thử nghiệm, sữa chua
- ·Giúp bạn vận chuyển gần 2,5 kg ma túy, 9X ngồi tù chung thân
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Kho hàng nóng của cặp vợ chồng Thanh Hóa điều hành ổ nhóm tín dụng đen